Việt Nam chịu áp lực nặng nề từ giá dây thép mạ kẽm tăng mạnh
Việc giá dây thép mạ kẽm toàn cầu tăng sẽ tạo áp lực giảm lên biên lợi nhuận của Hòa Phát. Hòa Phát có thể tự cung cấp 20% lượng dây thép mạ kẽmvà mua 30% từ các nguồn trong nước với giá thành thấp hơn 20% so với nhập khẩu. Tuy nhiên, tập đoàn vẫn phải nhập khẩu 50% lượng dây thép mạ kẽm còn lại từ các nhà cung cấp nước ngoài.
Giá dây thép mạ kẽm toàn cầu hiện là 97 USD/tấn, tăng 19% kể từ tháng 4 và tăng 38% kể từ đầu năm. Giá vật liệu thô này tăng mạnh hơn dự kiến của bộ phận phân tích của SSI (SSI Research) do nhu cầu tiêu thụ lớn tại Trung Quốc và tâm lý lo ngại xuất khẩu dây thép mạ kẽm của Brazil vẫn giảm trong dài hạn. Tuy nhiên, thị trường quặng sắt gần đây có dấu hiệu điều chỉnh khi giá giảm 3% so với mức đỉnh được ghi nhận vào cuối tháng 5. Dự kiến trong tháng 7, Australia sẽ hoàn thành việc khôi phục hoạt động khai quặng từng bị ảnh hưởng bởi trận lốc xoáy hồi cuối tháng 3, giúp xoa dịu lo ngại thiếu hụt nguồn cung.
Trong khi đó, giá dây thép mạ kẽm 63% FE mua trong nước hiện vào khoảng 75 USD/tấn. Đối với nguồn quặng tự cung, mỏ An Thông của tập đoàn có sản lượng đạt 500.000 tấn mỗi năm với hàm lượng thép cao và chi phí sản xuất ước tính là 80 USD/tấn. Với bối cảnh giá thép phế liệu vẫn khá ổn định so với giá dây thép mạ kẽm, Hòa Phát khó có thể để khách hàng chịu phần tăng của giá quặng do hầu hết nhà sản xuất thép xây dựng đều sử dụng thép phế liệu là nguyên liệu đầu vào chính. Than mỡ thường chiếm khoảng 28% chi phí sản xuất thép xây dựng. Giá than mỡ tăng chậm hơn quặng sắt, hiện giao dịch ở 205 USD/tấn, tăng 6,8% kể từ đầu năm và tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá thép phế liệu toàn cầu hiện giao dịch ở 330 USD/tấn, tăng 4,8% kể từ đầu năm và giảm 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Hòa Phát ít sử dụng thép phế liệu do sửu dụng công nghệ lò thổi ôxy, trong khi 60% nhà máy sản xuất thép tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi giá thép phế liệu vì sử dụng công nghệ lò hồ điện quang.
Còn theo dự báo của chứng khoán TP HCM (HSC), giá bán thép xây dựng năm 2019 trung bình sẽ giảm 8,5% xuống 12,03 triệu/tấn. Biên lợi nhuận gộp sẽ giảm xuống 17,3% từ mức 21,4% của cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do giá quặng sắt tăng mạnh.
Trước đó, tại báo cáo phân tích của CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC) về CTCP Tập đoàn Hòa Phát cho biết, giá dây thép mạ kẽm và chi phí lãi vay có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng lợi nhuận của Hòa Phát. Xu hướng giá dây thép mạ kẽm cao được dự báo sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến biên lợi nhuận các nhà sản xuất thép trong nửa đầu năm 2019. Do đó, VCSC nâng giả định giá quặng sắt trung bình cho Hòa Phát thêm 4% lên 78 USD/tấn cho năm 2019.
Còn tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2019 tổ chức gần đây, vấn đề được nhiều cổ đông quan tâm nhất là tại sao lợi nhuận Hòa Phát năm nay lại giảm mạnh cho dù doanh thu vẫn tăng. Ông Trần Đình Long - Chủ tịch Hòa Phát chia sẻ, có nhiều nguyên nhân khiến lợi nhuận Hòa Phát năm nay chỉ dừng ở mức 6.700 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là giá dây thép mạ kẽm tăng cao sau thảm họa vỡ đập hồ chứa chất thải khoáng sản tại Brazil. Vụ vỡ đập này đã khiến Tập đoàn khai thác mỏ Vale bị tước giấy phép khiến nguồn cung quặng sắt bị ảnh hưởng và giá tăng vọt.
Năm 2018, giá dây thép mạ kẽm dao động trong khoảng 65 USD/tấn thì sang năm 2019 đã tăng vọt lên khoảng 85 USD/tấn, thậm chí có thời điểm lên tới 90 USD/tấn, tương ứng với mức tăng khoảng 30-35%. Giá tăng khiến chi phí đầu vào của thép tăng cao bởi để làm ra 1 tấn thép, Hòa Phát cần 1,6 tấn quặng sắt, tương ứng chi phí đầu vào đội thêm khoảng 800.000 đồng/tấn thép.